.
.
Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đóng góp xây dựng Hiến pháp
Nhằm xây dựng báo cáo của cộng đồng doanh nghiệp góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp có hiệu quả, chất lượng, sáng nay (19/3), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức “Hội thảo góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp”.
.
Đảng cộng sản Việt Nam-lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước và xã hội
Hiện nay, có không ít các bài viết đăng trên một số báo ở hải ngoại, trên mạng internet, các tài liệu truyền tay cho rằng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã hết vai trò lịch sử, không còn khả năng lãnh đạo đất nước, vì thế cần bỏ Điều 4 trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 về quyền lãnh đạo của Đảng. Họ tự suy diễn không có cơ sở khoa học rằng, hiện tại đất nước đang khủng hoảng về kinh tế, tham nhũng xuất hiện ngày càng nhiều kể cả cán bộ cao cấp của Đảng; đạo đức xã hội xuống cấp nên đã đến lúc phải đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập hoặc có một “lực lượng chính trị mới” lãnh đạo đất nước. Tóm lại, họ muốn Đảng Cộng sản Việt Nam thôi giữ vai trò lãnh đạo Nhà nước và xã hội Việt Nam, nhường quyền lãnh đạo dân tộc cho một “lực lượng chính trị mới”, có uy tín và năng lực hơn.
.
Góp ý hay chống phá?
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng yêu cầu cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể cần nêu cao tinh thần cảnh giác, ý thức tự “đề kháng”, năng lực phản bác của nhân dân trong cuộc đấu tranh làm thất bại những âm mưu, thủ đoạn, luận điệu sai trái của các thế lực thù địch...
.
Đảng ta là đảng cầm quyền
Như Bác Hồ đã nói, Đảng ta là Đảng cầm quyền, là lực lượng chính trị duy nhất giữ vai trò lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo hệ thống chính trị và toàn xã hội, có vị trí xứng đáng trong lòng dân tộc Việt Nam suốt gần một thế kỷ qua. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là một vấn đề có tính nguyên tắc của cách mạng Việt Nam.
.
Những điểm mới nổi bật trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (Tiếp theo và hết)
Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã tổ chức nghiên cứu tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội, chỉnh lý Dự thảo và ngày 2-1-2013, đã công bố lấy ý kiến nhân dân, các ngành, các cấp. Dự thảo sửa đổi Hiến pháp có 11 chương, 124 điều. So với Hiến pháp năm 1992, Dự thảo giảm 1 chương, 23 điều, giữ nguyên 14 điều, sửa đổi, bổ sung 99 điều và bổ sung 11 điều mới. Như vậy, Dự thảo có nhiều điểm mới. Chúng tôi xin giới thiệu những điểm mới nổi bật.
.
Những điểm mới nổi bật trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã tổ chức nghiên cứu tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội, chỉnh lý Dự thảo và ngày 2-1-2013, đã công bố lấy ý kiến nhân dân, các ngành, các cấp. Dự thảo sửa đổi Hiến pháp có 11 chương, 124 điều. So với Hiến pháp năm 1992, Dự thảo giảm 1 chương, 23 điều, giữ nguyên 14 điều, sửa đổi, bổ sung 99 điều và bổ sung 11 điều mới. Như vậy, Dự thảo có nhiều điểm mới. Chúng tôi xin giới thiệu những điểm mới nổi bật.
.
Không thể áp đặt
Hiện nay, trong khi nhân dân ta đang đóng góp cho Dự thảo Hiến pháp năm 1992, coi đây là một dịp để củng cố và phát triển nền dân chủ XHCN ở Việt Nam thì trên một số trang mạng trong và ngoài nước, một số người lại coi đó là cơ hội để áp đặt vào xã hội ta những quan điểm tư sản về dân chủ, nhân quyền.
.
“Rất mừng” vì không hiến định thành phần kinh tế
"Lần này, tôi cho rằng ban soạn thảo đi đúng hướng. Với tư cách là chuyên gia pháp lý và là một người nghiên cứu rất kỹ vấn đề này, tôi rất mừng khi không liệt kê đề tên vì khái niệm các thành phần kinh tế là khái niệm Xô viết", ông Huệ Vụ trưởng Vụ Pháp luật Kinh tế Dương Đăng Huệ (Bộ Tư pháp) nói.
.
Quyền lãnh đạo của Ðảng là sự tín nhiệm, thừa nhận của nhân dân
Hơn 80 năm qua, những thắng lợi vĩ đại có ý nghĩa lịch sử của dân tộc Việt Nam đều bắt nguồn từ sự lãnh đạo đúng đắn của Ðảng Cộng sản Việt Nam, đó là sự thật không ai có thể bác bỏ. Sự đúng đắn đó thể hiện trước hết ở mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát trong sáu chữ "độc lập - tự do - hạnh phúc", và ngày nay trong bước phát triển mới của lịch sử, đó chính là mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"...
.
Một số ý kiến về Chương Chế độ kinh tế
Chế độ kinh tế là một chương quan trọng trong Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) gồm 15 điều (từ Ðiều 15 đến Ðiều 29). So với các quy định tương ứng trong Chương Chế độ kinh tế của Hiến pháp năm 1980, các nội dung trong Chương Chế độ kinh tế của Hiến pháp hiện hành có giá trị thực tiễn và giá trị lịch sử to lớn. Sau hơn 20 năm thực hiện Hiến pháp năm 1992, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.
.
.
.
.
.
.